|
Kỹ Thuật Châm
Và Cứu
Châm và Cứu là hai phương pháp trị
liệu khác biệt nhau. Phép châm trị bệnh bằng cách ghim vào một vài
huyệt trên cơ thể để gây kích thích theo nhiều thủ thuật khác nhau.
Kim dùng dể châm có nhiều cỡ và nhiều kiểu, thông dụng hơn nhất là
loại hào châm, nghĩa là dùng kim nhỏ và dẻo, rồi tam lăng châm, mai
hoa châm, điện châm và b́ phu châm tức châm cạn trên da.
Phép Cứu có
nghĩa là trị bệnh bằng kích thích nhiệt, bằng cách áp sức nóng gây ra
từ việc đốt ngải nhung c̣n gọi là thuốc cứu hoặc một số chất khác trên
những khu vực đặc biệt ở mặt da. Ngải nhung được làm bằng lá cây khô
của cây ngải cứu (Artemisia Vulgaris) bỏ đi các gân và cuống lá xong
tán nhuyễn ra như bột. Nó có đặc tính làm ấm và sau đó làm thông các
kinh mạch, cũng trừ lạnh và ẩm để từ đó tăng trưởng công năng các cơ
quan. Bởi vậy thuốc càng để lâu càng tốt.
Lư Thuyết
Về Kinh Lạc
Theo ngành thuốc
Trung Hoa ngày xưa, người ta cho rằng Kinh và Lạc là những hành lang
phân bố trên thân thể con người, trong đó có khí và huyết vận hành.
Kinh Lạc hợp lại thành một mạng lưới liên lạc các phần ngoài và trong
cơ thể, điều ḥa công năng của toàn thân. Kinh là các đường chính chạy
theo chiều dọc, c̣n Lạc là những chi nhánh của Kinh. Người ta c̣n chia
Kinh ra thành hai nhóm : Chánh Kinh và Kỳ Kinh, mà toàn bộ hợp lại làm
thành một hệ thống kinh mạch. Thông thường người ta gọi các Chánh Kinh
là Thập Nhị Kinh, c̣n Kỳ Kinh là Bát Mạch.
Trong số các Lạc
cũng có những Lạc chánh và Lạc phụ. Lạc giúp vào sự liên lạc giữa Kinh
Chánh này với Kinh Chánh kia. Các Chánh Kinh phân bố đối xứng đều khắp
thân thể con người. Bên trong nó liên lạc với tạng phủ, bên ngoài với
tứ chi, da và ngũ quan làm cho thân thể trở thành một bộ phận thống
nhất.
Thập Nhị
Kinh
Trên đường vận
hành của 12 Kinh, bên ngoài th́ giao liên với chi trên, chi dưới, đầu
và ḿnh ; bên trong với các tạng (Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận và Tâm Bào)
hoặc các phủ (Đởm, Vị, Đại Tràng, Tiểu Tràng, Bàng Quang, Tam Tiêu).
Mặt ngửa cũng như xấp của tứ chi và các tạng được cho là thuộc âm, c̣n
hai bên tứ chi và các phủ th́ thuộc dương.
Danh xưng của mỗi Kinh gồm ba phần : 1) Thủ hay Túc - 2)
Âm hay dương - 3) Tạng hay Phủ.
* Các Kinh phát nguyên từ ḷng bàn tay thuộc về Tạng và được gọi
là Thủ Tam Âm Kinh.
* Các Kinh khởi sự từ mu bàn tay thuộc về Phủ và được gọi là Thủ
Tam Dương Kinh.
* Các Kinh chạy từ mặt trong chi dưới thuộc về Tạng và được gọi
là Túc Tam Âm Kinh.
* Các Kinh khởi đầu từ mặt ngoài chi dưới thuộc về Phủ và được
gọi là Túc Tam Dương Kinh.
Toàn bộ đưọc mệnh danh là Thập Nhị Kinh :
01)
Thủ Thái Âm Phế Kinh (11 huyệt)
02) Thủ Dương Minh Đại Tràng Kinh (20 huyệt)
03) Túc Dương Minh Vị Kinh (45 huyệt)
04) Túc Thái Âm Tỳ Kinh (21 huyệt)
05) Thủ Thiếu Âm Tâm Kinh (9 huyệt)
06) Thủ Thái Dương Tiểu Tràng Kinh (19 huyệt)
07) Túc Thái Dương Bàng Quang Kinh (67 huyệt)
08) Túc Thiếu Âm Thận Kinh (27 huyệt)
09) Thủ Khuyết Âm Tâm Bào Kinh (9 huyệt)
10) Thủ Thiếu Dương Tam Tiêu Kinh (23 huyệt)
11) Túc Thiếu Dương Đởm Kinh (44 huyệt)
12) Túc Khuyết Âm Can Kinh (14 huyệt)
Đường Vận
Hành Và Triệu Chứng Bệnh Lư Của Các Kinh
01)
Thủ Thái Âm Phế Kinh : Khởi
nguyên từ trung tiêu phần giữa của khoang người chạy xuống liên hệ với
Đại Tràng. Rồi chạy ngược lên Tâm vị. Kế đó xuyên qua hoành cách mô để
vào trong cơ quan tương ứng với nó là Phổi. Từ khoảng cách giữa phổi
và cuống họng, Kinh chui ra ngang huyệt Trung Phủ. Trên đường hướng
xuống, nó chạy dài theo mặt trong cánh tay và chạy qua trước mặt Tâm
Kinh và Tâm Bào Lạc Kinh để xuống đến nhượng tay. Từ đây nó chạy dài
theo mép trước xương quay ở mặt trong của cẳng tay, rồi chui vào Thốn
Khẩu, kế đó sang huyệt Ngư Tế, rồi tận cùng ở góc ngoài móng của ngón
tay cái và tiếp tục liên lạc với Đại Tràng Kinh.

Triệu chứng :
Nặng ngực, ho, ho ra máu, khó thở, suyễn, đau họng, cảm lạnh, ớn lạnh
và đau vai lưng hoặc đau đớn kéo dài theo đường vận hành của Kinh. Các
huyệt của Phế Kinh :
P01 -
Trung Phủ |
P02 -
Vân Môn |
P03 -
Thiên Phủ |
P04 -
Hiệp Bạch |
P05 -
Xích Trạch |
P06 -
Khổng Tối |
P07 -
Liệt Khuyết |
P08 -
Kinh Cừ |
P09 -
Thái Nguyên |
P10 -
Ngư Tế |
P11 -
Thiếu Thương |
|
02)
Thủ Dương Minh Đại Tràng Kinh :
Khởi phát từ đầu ngón tay trỏ, chạy lên theo phía xương quay của ngón
trỏ, đi qua khoảng giữa xương bàn tay 1 và 2, rồi chui qua chỗ hơm
giữa các gân cơ duỗi ngắn và dài của ngón tay cái, tiếp tục chạy theo
mặt ngoài của cẳng tay đến bờ ngoài của cùi chỏ. Từ đây chạy dài theo
bờ trước của mặt ngoài cánh tay đến điểm cao nhất của vai (Kiên Ngung)
và chạy dài theo bờ trước của mơm cùng vai đến đốt cổ thứ bảy (Đại
Chùy), từ đó quẹo trở xuống vào trong hố trên đ̣n, để liên lạc với
phổi. Tại đây Kinh xuyên qua hoành cách mô và chui vào cơ quan tương
ứng với nó là ruột già. Nhánh từ hố trên đ̣n đi thẳng lên qua cổ,
xuyên qua má rồi chui vào trong lợi và răng của hàm dưới. Thế rồi chạy
ṿng quanh môi trên và xuyên qua nhánh Kinh đối xứng tại rănh Nhân
Trung. Từ đây nhánh bên trái xuyên qua phía bên phải, c̣n nhánh bên
phải th́ xuyên qua bên trái của hai bên cánh mũi (Nghinh Hương) và rồi
liên lạc với Vị Kinh.

Triệu chứng :
Sôi ruột, đau bụng, tiêu chảy, táo bón, kiết lỵ, đau họng, nhức răng,
sổ mũi hoặc đổ máu cam, hoặc đau nhức dài theo đường vận hành của
Kinh. Các huyệt của Đại Tràng Kinh :
ĐT01 -
Thương Dương |
ĐT02 -
Nhị Giang |
ĐT03 -
Tam Giang |
ĐT04 -
Hợp Cốc |
ĐT05 -
Dương Khê |
ĐT06 -
Thiên Lịch |
ĐT07 -
Ôn Lưu |
ĐT08 -
Hạ Liêm |
ĐT09 -
Thượng Liêm |
ĐT10 -
Thủ Tam Lư |
ĐT11 -
Khúc Tŕ |
ĐT12 -
Trửu Liêu (Giao) |
ĐT13 -
Ngũ Lư |
ĐT14 -
Tư Nhu |
ĐT15 -
Kiên Ngung |
ĐT16 -
Cự Cốt |
ĐT17 -
Thiên Đảnh |
ĐT18 -
Phù Đột |
ĐT19 -
Ḥa Giao |
ĐT20 -
Nghinh Hương |
03)
Túc Dương Minh Vị Kinh :
Kinh này khởi sự từ Nghinh Hương,
ngang với cánh mũi, rồi chạy trở lên gốc mũi giao hội với Bàng Quang
Kinh tại T́nh Minh. Đổ dài xuống hai bên mũi (Thừa Khấp), chui vào lợi
răng hàm trên, nhô lên và chạy bao quanh hai môi, nó giao hội với
nhánh Kinh đối xứng bên kia tại chính giữa lơm môi dưới (Thừa Tương).
Đến huyệt Đại Nghinh nó đi ra bề mặt, xong chạy dọc góc hàm dưới (Giáp
Xa) đi qua phía trước tai rồi chạy xuyên qua Thượng Quan của Đởm Kinh,
tiếp tục chạy theo mép tóc để ra trước trán (Đầu Duy). Nhánh mặt của
Kinh này trồi lên đằng trước Đại Nghinh, hướng xuống Nhân Nghinh. Kể
từ đây nó chạy dài theo cuống họng để chui vào hố trên đ̣n, tiếp tục
chạy xuống xuyên qua hoành cách mô để vào cơ quan tương ứng là Dạ Dầy,
rồi thông liên với Tỳ (lá lách). Nhánh Kinh Chánh chạy thẳng từ hố
trên đ̣n, chạy dài xuống tuyến vú, quẹo vô giữa rồi tiếp tục chạy theo
hai bên rốn và cuối cùng chịu chui vào bụng dưới (Khí Xung). Nhánh từ
Dạ Dầy khởi phát từ Môn Vị chạy xuống bên trong bụng và giao với Kinh
Chánh tại Khí Xung. Kế đó tiếp tục chạy xuống qua Tỳ Quang, xa hơn một
chút qua Phục Thố rồi đi thẳng đến đầu gối, sau đó chạy dài theo phía
trước, phía ngoài xương chày, đi thẳng xuống mu bàn chân, rồi chạy
theo mép ngón chân trỏ đến góc móng ngoài đầu ngón chân (Lệ Đoài).
Nhánh từ mu bàn chân tách ra từ Xung Dương và chấm dứt ở mé trong ngón
chân cái. Tại đó nó liên lạc với Tỳ Kinh.

Triệu chứng :
Trướng bụng, sôi bụng, đau dạ dầy, phù thủng, ói mửa, liệt mặt, đau
họng, chảy máu cam, sốt, điên cuồng, hoặc đau nhức dài theo đường vận
hành của Kinh như ở ngực và đầu gối, v.v.... Các huyệt của Vị Kinh :
V01 -
Thừa Khấp |
V02 -
Tứ Bạch |
V03 -
Cự Giao |
V04 -
Địa Thương |
V05 -
Đại Nghinh |
V06 -
Giáp Xa |
V07 -
Hạ Quang |
V08 -
Đầu Duy |
V09 -
Nhân Nghinh |
V10 -
Thủy Đột |
V11 -
Khí Xá |
V12 -
Khuyết Bồn |
V13 -
Khí Hộ |
V14 -
Khố Pḥng |
V15 -
Ốc Ế |
V16 -
Ung Song |
V17 -
Nhũ Trung |
V18 -
Nhũ Căn |
V19 -
Bất Dung |
V20 -
Thừa Măn |
V21 -
Lương Môn |
V22 -
Quan Môn |
V23 -
Thái Ất |
V24 -
Hoạt Nhục Môn |
V25 -
Thiên Xu |
V26 -
Ngoại Lăng |
V27 -
Đại Cự |
V28 -
Thủy Đạo |
V29 -
Quy Lai |
V30 -
Khí Xung |
V31 -
Tỳ Quang |
V32 -
Phục Thố |
V33 -
Âm Thị |
V34 -
Lương Kheo |
V35 -
Độc Tỷ |
V36 -
Túc Tam Lư |
V37 -
Thượng Cự Hư |
V38 -
Điều Khẩu |
V39 -
Hạ Cự Hư |
V40 -
Phong Long |
V41 -
Giải Khê |
V42 -
Xung Dương |
V43 -
Hăm Cốc |
V44 -
Nội Đ́nh |
V45 -
Lệ Đoài |
04)
Túc Thái Âm Tỳ Kinh :
Phát nguyên từ mé trong ngón chân
cái tại Ẩn Bạch, rồi tiếp tục chạy dài theo "mí da trắng đỏ" của bàn
chân, hướng lên phía trước mắt cá trong. Từ đây chạy dài theo phía sau
xương chày giữa chân và chạy xuyên đến phía trước Can Kinh, rồi lại
xuyên thẳng ra phía trước, khúc đầu gối và bắp vế, tiếp đến chạy thẳng
lên và chui vào trong bụng để nhập vô Tỳ (lá lách) là cơ quan thuộc về
nó và liên lạc với Vị (dạ dầy). Từ đây nó xuyên qua hoành cách mô,
chạy lên dài theo thực quản, tẻ ra hai bên góc lưỡi và lan khắp mặt
dưới lưỡi. Nhánh từ dạ dầy tách rời nơi đây, chạy xuyên qua hoành cách
mô, phân tán trong tim để liên lạc với Tâm Kinh.

Triệu chứng :
Lưỡi đỏ và đau đớn, đau dạ dầy,
bụng trướng, nôn mửa, vàng da, thân thể yếu đuối và nặng nề, đau nhức
và phù thủng dài theo đường vận hành của Kinh. Các huyệt của Tỳ Kinh :
Tỳ01 -
Ẩn bạch |
Tỳ02 -
Đại Đô |
Tỳ03 -
Thái Bạch |
Tỳ04 -
Công Tôn |
Tỳ05 -
Thương Kheo |
Tỳ06 -
Tam Âm Giao |
Tỳ07 -
Lậu Cốc |
Tỳ08 -
Địa Cơ |
Tỳ09 -
Âm Lăng Tuyền |
Tỳ10 -
Huyết Hải |
Tỳ11 -
Cơ Môn |
Tỳ12 -
Xung Môn |
Tỳ13 -
Phủ Xá |
Tỳ14 -
Phúc Kiết |
Tỳ15 -
Đại Hoành |
Tỳ16 -
Phúc Lai |
Tỳ17 -
Thực Độc |
Tỳ18 -
Thiên Khê |
Tỳ19 -
Hung Hương |
Tỳ20 -
Châu Vinh |
Tỳ21 -
Đại Bao |
|
|
|
|
05)
Thủ Thiếu Âm Tâm Kinh :
Xuất phát từ tim xuyên qua
hoành cách mô để liên lạc với Tiểu Trường. Một nhánh từ tim nhô ra,
chạy dài lên thực quản, nối liền với mắt. Kinh Chánh chạy tẻ ngang -
từ tim đến phổi - rồi trổ xuống nhô ra ở nách, chạy dài theo bờ trong
của mặt trước chi trên, đằng sau Phế Kinh và Tâm Bào Kinh, xuống đến
rănh xương trụ, tiếp dài đến bờ trong của mặt trước cẳng tay, đến
xương đậu gần ḷng bàn tay, xuyên qua ḷng bàn tay đến giữa ngón tay
út và chấm dứt ở đầu ngón tay (Thiếu Xung), liên hệ với Tiểu Trường
Kinh.

Triệu chứng :
Họng khô, đau nhức vùng tim
hoặc vùng hạ sườn, khát nước, vàng da, ḷng bàn tay nóng và đau đớn
kéo dài theo đường vận hành của Kinh. Các huyệt của Tâm Kinh :
T01 -
Cực Tuyền |
T02 -
Thanh Linh |
T03 -
Thiếu Hải |
T04 -
Linh Đạo |
T05 -
Thông Lư |
T06 -
Âm Khích |
T07 -
Thần Môn |
T08 -
Thiếu Phủ |
T09 -
Thiếu Xung |
|
06)
Thủ Thái Dương Tiểu Tràng Kinh :
Khởi phát từ đầu ngón tay út phía
xương trụ (Thiếu Trạch), chạy theo cạnh ḷng bàn tay đến cổ tay, rồi
trồi ra từ mơm trâm trụ. Từ đó chạy thẳng lên dài theo mặt sau cẳng
tay đi qua giữa mơm khuỷu và mơm trên ṛng rọc, chạy dài lên theo bờ
trong của mặt sau cánh tay đến khớp vai, bao quanh vai và giao với
mạch Đốc tại Đại Chùy. Rồi trở xuống chui vào hố trên đ̣n và liên lạc
với Tim. Từ đó nó chạy dài xuống theo thực quản, xuyên qua cơ hoành
đến dạ dầy rồi cuối cùng đến ruột non là cơ quan tương ứng của nó. Một
nhánh từ hố đ̣n trồi lên đến cổ và đến má, băng qua khoé mắt ngoài và
chui vào huyệt Thính Cung. Nhánh g̣ má chạy xuyên qua má và lên vùng
dưới hốc mắt (Quyền Liêu), liên lạc với Bàng Quang Kinh.

Triệu chứng :
Đau bụng dưới, điếc tai, vàng da,
sưng hàm, đau họng và đau kéo dài theo đường vận hành của Kinh. Các
huyệt của Tiểu Tràng Kinh :
TTr01
- Thiếu Trạch |
TTr02
- Tiền Cốc |
TTr03
- Hậu Khê |
TTr04
- Uyển Cốt |
TTr05
- Dương Cốc |
TTr06
- Dưỡng Lăo |
TTr07
- Chỉ Chánh |
TTr08
- Tiểu Hải |
TTr09
- Kiên Trinh |
TTr10
- Nhu Du |
TTr11
- Thiên Tông |
TTr12
- Bỉnh Phong |
TTr13
- Khúc Viên |
TTr14
- Kiên Ngoại Du |
TTr15
- Kiên Trung Du |
TTr16
- Thiên Song |
TTr17
- Thiên Dung |
TTr18
- Quyền Liêu |
TTr19
- Thính Cung |
|
07)
Túc Thái Dương Bàng Quang Kinh :
Khởi đầu từ T́nh Minh, lên trán rồi
nối liền với nhánh đối xứng tại đỉnh đầu (Bá Hội), tại đây một nhánh
tách rời ra chạy đến vùng thái dương. Từ đỉnh đầu Kinh Chánh đi vào
trong và liên lạc với năo, rồi lại nhô trở ra, rẽ làm đôi tại sau gáy,
chạy dài xuống phía trong xương bả vai, đi song song với cột sống đến
vùng eo lưng, tại đây nó vào trong thân người qua các cơ gian đốt
sống, liên lạc với Thận và cuối cùng gặp cơ quan tương ứng là bọng
đái. Nhánh eo lưng chạy xuống vùng mông và kết thúc ở chỗ nhượng chân.
Nhánh sau gáy từ Kinh Chánh đi xuống dọc theo phía trong xương bả vai
và xuyên qua vùng mông (Hoàn Khiêu), chạy thẳng dài xuống mặt bên của
vế, nơi đây nó hội với nhánh eo lưng tại nhượng chân. Từ nhượng chạy
tiếp xuống chân, rồi đến phía sau mắt cá ngoài, dài theo xương bàn
chân thứ 5, xuyên qua củ lồi và tận cùng ở ngoài ngón chân út (Chí
Âm). Cuối cùng liên lạc với Thận Kinh.

Triệu chứng :
Bí tiểu, tiểu dầm, điên khùng, nhức
đầu, bệnh về mắt, và đau kéo dài theo đường vận hành của Kinh như đỉnh
đầu, lưng, gáy, eo lưng và chi dưới. Các huyệt của Bàng Quang Kinh :
BQ01 -
T́nh Minh |
BQ02 -
Toán Trúc |
BQ03 -
Mi Xung |
BQ04 -
Khúc Sai |
BQ05 -
Ngủ Xứ |
BQ06 -
Thừa Quang |
BQ07 -
Thông Thiên |
BQ08 -
Lạc Khước |
BQ09 -
Ngọc Chẩm |
BQ10 -
Thiên Trụ |
BQ11 -
Đại Trữ |
BQ12 -
Phong Môn |
BQ13 -
Phế Du |
BQ14 -
Khuyết Âm Du |
BQ15 -
Tâm Du |
BQ16 -
Đốc Du |
BQ17 -
Cách Du |
BQ18 -
Can Du |
BQ19 -
Đởm Du |
BQ20 -
Tỳ Du |
BQ21 -
Vị Du |
BQ22 -
Tam Tiêu Du |
BQ23 -
Thận Du |
BQ24 -
Khí Hải Du |
BQ25 -
Đại Tràng Du |
BQ26 -
Quan Nguyên Du |
BQ27 -
Tiểu Tràng Du |
BQ28 -
Bàng Quang Du |
BQ29 -
Trung Lữ Du |
BQ30 -
Bạch Hoàn Du |
BQ31 -
Thượng Liêu |
BQ32 -
Thứ Liêu |
BQ33 -
Trung Liêu |
BQ34 -
Hạ Liêu |
BQ35 -
Hội Dương |
BQ36 -
Thừa Phù |
BQ37 -
Ân Môn |
BQ38 -
Phù Khích |
BQ39 -
Ủy Dương |
BQ40 -
Ủy Trung |
BQ41 -
Phụ Phân |
BQ42 -
Khoách Hộ |
BQ43 -
Cao Hoang |
BQ44 -
Thần Đường |
BQ45 -
Y Hi |
BQ46 -
Cách Quang |
BQ47 -
Hồn Môn |
BQ48 -
Dương Can |
BQ49 -
Khi Xả |
BQ50 -
Vị Thương |
BQ51 -
Hoang Môn |
BQ52 -
Chí Thất |
BQ53 -
Bào Hoang |
BQ54 -
Trật Biên |
BQ55 -
Hợp Dương |
BQ56 -
Thừa Cân |
BQ57 -
Thừa Sơn |
BQ58 -
Phi Dương |
BQ59 -
Phụ Dương |
BQ60 -
Côn Lôn |
BQ61 -
Bộc Tham |
BQ62 -
Thân mạch |
BQ63 -
Kim Môn |
BQ64 -
Kinh Cốt |
BQ65 -
Thúc Cốt |
BQ66 -
Thông Cốt |
BQ67 -
Chí Âm |
|
|
|
08)
Túc Thiếu Âm Thận Kinh :
Khởi hành từ mặt dưới ngón chân út,
chạy đến ḷng bàn chân (Dũng Tuyền), nhô lên từ mặt dưới củ lồi của
xương thuyền, chạy đến phía sau của mắt cá trong đi vào gân gót chân.
Từ đó chạy bọc lên phía trong chân đến phía trong nhượng chân, tiếp
tục theo bờ sau trong của đùi hướng đến cột sống (Trường Cường) để rồi
chui vào cơ quan liên hệ là quả thận và liên lạc với bàng quang. Từ
thận nó lại trồi ra và thẳng lên, xuyên qua gan và cơ hoành rồi chui
vào phổi, chạy dài theo họng và chấm dứt ở gốc lưỡi. Một nhánh khác
tách ra từ phổi, chạy qua liên lạc với tim và loanh quanh trong ngực
để tiếp xúc với Tâm Bào Kinh.

Triệu chứng :
Khái huyết (ho ra máu), khó thở,
lưỡi khô, họng sưng đau, đau thắt lưng, táo bón, tiêu chảy, chân vận
động kém và cơ teo, tăng nhiệt độ ở gan bàn chân và đau kéo dài theo
đường vận hành của Kinh. Các huyệt của Thận Kinh :
Th01 -
Dũng Tuyền |
Th02 -
Nhiên Cốc |
Th03 -
Thái Khê |
Th04 -
Đại Chung |
Th05 -
Thủy Tuyền |
Th06 -
Chiếu Hải |
Th07 -
Phục Lưu |
Th08 -
Giao Tín |
Th09 -
Trúc Tân |
Th10 -
Âm Cốc |
Th11 -
Hoành Cốt |
Th12 -
Đại Hách |
Th13 -
Khí Huyệt |
Th14 -
Tứ Măn |
Th15 -
Trung Chú |
Th16 -
Hoang Du |
Th17 -
Thương Khúc |
Th18 -
Thạch Quan |
Th19 -
Âm Đô |
Th20 -
Thông Cốc |
Th21 -
U Môn |
Th22 -
Bộ Lang |
Th23 -
Thần Phong |
Th24 -
Linh Khư |
Th25 -
Thần Tàng |
Th26 -
Hoắc Trung |
Th27 -
Du Phủ |
|
|
|
09)
Thủ Khuyết Âm Tâm Bào Kinh :
Khởi đầu từ ngực là nơi nó liên lạc
với cơ quan Hữu Quan là Tâm Bào Lạc. Từ đó chạy xuống xuyên qua cơ
hoành đến bụng, nối liền với phần trên, phần giữa, phần dưới của
khoang người (Tam Tiêu). Nhánh ngực chạy bên trong lồng ngực nhô ra từ
vùng sườn tại một điểm ở phía dưới làn nếp nách khoảng 3 thốn (Thiên
Tŕ) và chạy lên nách. Dọc theo mặt trong cánh tay, nó đi thẳng xuống
giữa Phế Kinh và Tâm Kinh cho đến rănh trụ, rồi c̣n tiếp tục đi xuống
cẳng tay giữa gân cơ gan tay dài và cơ gấp ngón tay quay, đến ḷng bàn
tay. Từ đây nó chạy theo ngón tay giữa và thẳng đến đầu ngón tay giữa
(Trung Xung). Nhánh gan bàn tay bắt nguồn từ Lao Cung, chạy dài theo
ngón tay áp út đến đầu ngón tay này (Quan Xung), rồi nối liền với Tam
Tiêu Kinh.

Triệu chứng :
Đau thắt ngực, ngực đầy, hồi hộp,
bồn chồn không yên, cơn hứng cảm (manie), co rút hay co giật cùi chỏ
và tay, gan bàn tay nóng và đau nhức dọc theo đường vận hành của Kinh.
Các huyệt của Tâm Bào Kinh :
TB01 -
Thiên Tŕ |
TB02 -
Thiên Tuyền |
TB03 -
Khúc Trạch |
TB04 -
Khích Môn |
TB05 -
Giang Sử |
TB06 -
Nội Quang |
TB07 -
Đại Lăng |
TB08 -
Lao Cung |
TB09 -
Trung Xung |
|
10)
Thủ Thiếu Dương Tam Tiêu Kinh :
Bắt đầu từ phía ngoài đầu ngón áp
út (phía ngón út) tại Quan Xung, chạy giữa các xương bàn tay 4 và 5
(mu cổ tay), tiếp tục chạy dài theo lưng cẳng tay giữa xương trụ và
xương quay, xuyên qua u cùi trỏ, chạy dài theo mé ngoài cánh tay hướng
lên tận vùng vai. Chạy xuyên qua về phía sau Đởm Kinh và vào hố đ̣n,
trổ nhánh trong lồng ngực và bắt liên lạc với Tâm Bào Lạc. Từ đó nó
chạy xuyên qua cơ hoành thẳng xuống bụng và nối liền với Thượng Tiêu,
Trung Tiêu và Hạ Tiêu. Nhánh ngực bắt nguồn từ trong ngực, chạy lên hố
đ̣n. Từ đó chạy ra mặt nông để đi lên tận cổ, dài theo phía sau vành
tai, quanh trở xuống g̣ má và dứt điểm tại vùng ở dưới ổ mắt. Nhánh
tai bắt nguồn từ vùng sau tai, chui vào trong tai và nhô ra phía trước
tai, xuyên qua nhánh vừa nói tại g̣ má rồi chạy đến khoé mắt ngoài (Ty
Trúc Không), tại đây nó liên lạc với Đởm Kinh.

Triệu chứng :
Trướng bụng, phù thủng, đái dầm,
khó đái, điếc, đau họng, sưng phù g̣ má, đau nhức vùng sau tai, vai,
cánh tay và phía trên cùi trỏ, v.v... Các huyệt của Tam Tiêu Kinh :
TT01 -
Quang Xung |
TT02 -
Dịch Môn |
TT03 -
Trung Chử |
TT04 -
Dương Tŕ |
TT05 -
Ngoại Quan |
TT06 -
Chi Cầu |
TT07 -
Hội Tông |
TT08 -
Tam Dương Lạc |
TT09 -
Tứ Độc |
TT10 -
Thiên Tỉnh |
TT11 -
Th. Lănh Nguyên |
TT12 -
Tiêu Lạc |
TT13 -
Nhu Hội |
TT14 -
Kiên Giao |
TT15 -
Thiên Liêu |
TT16 -
Thiên Dũ |
TT17 -
Ế Phong |
TT18 -
Khế Mạch |
TT19 -
Lư Tức |
TT20 -
Giác Tôn |
TT21 -
Nhĩ Môn |
TT22 -
Ḥa Liêu |
TT23 -
Ty Trúc Không |
|
|
11)
Túc Thiếu Dương Đởm Kinh :
Khởi phát từ khoé mắt ngoài (Đồng
Tử Liêu), chạy lên theo gốc trán (Hàm Yến), ṿng xuống sau vành tai
(Phong Tŕ), rồi chạy dài theo cạnh cổ, trước Tam Tiêu Kinh cho đến
vai. Chạy ngược trở lại phía sau Tam Tiêu Kinh và tiếp tục đổ xuống hố
trên đ̣n. Nhánh sau tai phát nguyên từ vùng sau tai, chui vào tai và
sau khi nhô ra, đi qua vùng trước tai đến phía sau của gốc mắt ngoài.
Nhánh ngoài ở tai, khởi sự từ khoé mắt ngoài, chạy xuống Đại Nghinh và
giao với Tam Tiêu Kinh tại dưới ổ mắt, rồi tiếp tục chạy xuống đi
ngang qua Giáp Xa tại cổ, chui vào hố trên đ̣n và nối liền với Kinh
Chánh chạy vào ngực, xuyên qua cơ hoành và liên lạc với gan để chạy
thẳng đến cơ quan liên hệ của nó là túi mật. Chạy bên trong vùng hạ
sườn, nó nhô ra bên cạnh bụng dưới, gần động mạch đùi tại vùng
bẹn.Chạy ra mặt nông, dọc theo ŕa của vùng xương mu, ṿng theo vùng
hông (Hoàn Khiêu). Chánh Kinh chạy thẳng từ hố trên đ̣n xuống, qua
trước nách và dài theo bên ngực, xuyên qua chót sườn cụt đến vùng
hông, tại đây nó tái hội với nhánh góc mắt ngoài kể trên. Kế tiếp chạy
bên vùng đùi đến bên ngoài gối, tiếp tục xuống theo bờ trước của xương
mác đến điểm thấp nhất của xương này (Huyền Chung), rồi lại chạy xuống
trước mắt cá ngoài, đi qua lưng bàn chân và chấm dứt tại bờ ngoài của
đầu ngón chân thứ tư (Túc Khiếu Âm). Nhánh từ lưng bàn chân xuất hiện
từ Túc Lâm Khấp và chạy giữa hai xương bàn chân, ngón 1 và 2, đi đến
cuối ngón chân cái (Đại Đôn), tại đây nó nối liền với Can Kinh.

Triệu chứng :
Miệng đắng, chóng mặt, sốt rét,
nhức đầu, đau nhức vùng dưới nách, đau nhức vùng khoé mắt ngoài, điếc
tai, ù tai, và đau nhức dọc theo đường Kinh. Các huyệt của Đởm
Kinh :
Đ01 -
Đồng Tử Liêu |
Đ02 -
Thính Hội |
Đ03 -
Thượng Quan |
Đ04 -
Hàm Yến |
Đ05 -
Huyền Lư |
Đ06 -
Huyền Ly |
Đ07 -
Khúc Tân |
Đ08 -
Xuất Cốc |
Đ09 -
Thiên Xung |
Đ10 -
Phù Bạch |
Đ11 -
Khiếu Âm |
Đ12 -
Hoàn Cốt |
Đ13 -
Bổn Thần |
Đ14 -
Dương Bạch |
Đ15 -
Đầu Lâm Khấp |
Đ16 -
Mục Song |
Đ17 -
Chánh Dinh |
Đ18 -
Thừa Linh |
Đ19 -
Năo Không |
Đ20 -
Phong Tŕ |
Đ21 -
Kiên Tỉnh |
Đ22 -
Uyên Dịch |
Đ23 -
Tiếp Cân |
Đ24 -
Nhật Nguyệt |
Đ25 -
Kinh Môn |
Đ26 -
Đái Mạch |
Đ27 -
Ngủ Xu |
Đ28 -
Duy Đạo |
Đ29 -
Cự Liêu |
Đ30 -
Hoàng Khiêu |
Đ31 -
Phong Thị |
Đ32 -
Trung Độc |
Đ33 -
Nhất Dương Quan |
Đ34 -
Dư. Lăng Tuyền |
Đ35 -
Dương Giao |
Đ36 -
Ngoại Khưu |
Đ37 -
Giang Minh |
Đ38 -
Dương Phụ |
Đ39 -
Huyền Chung |
Đ40 -
Khưu Khư |
Đ41 -
Túc Lâm Khấp |
Đ42 -
Địa Ngũ Hội |
Đ43 -
Hiệp Khê |
Đ44 -
Túc Khiếu Âm |
|
12)
Túc Khuyết Âm Can Kinh :
Khởi phát từ vùng lưng ngón chân
cái (Đại Đôn), chạy qua lưng bàn chân và đến Trung Phong, cách 1 thốn
phía trước mắt cá trong. Từ đây nó chạy lên 8 thốn, trên mắt cá trong,
băng qua Tỳ Kinh, tiếp tục chạy dài theo gối và đùi đến vùng mu, rồi
ṿng quanh bộ sinh dục ngoài, đến bụng dưới. Từ đây nó chạy lên bao
quanh dạ dầy và chui vào cơ quan liên hệ của nó là Gan, liên lạc với
túi mật. Trên đường chạy tiếp lên, nó xuyên qua cơ hoành vùng sườn và
hạ sườn và đi lên chạy dài theo phía sau họng đến vùng mũi-yết
hầu và nôi liền với mắt, kế đó nhô ra tại trán, gặp Đốc Mạch tại đỉnh
đầu. Nhánh mắt khởi nguồn từ trong mắt, chạy xuống bên trong g̣ má,
rồi ṿng quanh mặt trong của hai môi. Nhánh gan xuất hiện từ trong lá
gan, xuyên qua cơ hoành lên phổi, tiếp xúc với Phế Kinh.

Triệu chứng :
Đau thắt lưng, đầy ngực, nôn mửa,
đái dầm, bí tiểu, thoát vị, đau bụng dưới. Các huyệt của Can
Kinh :
C01 -
Đại Đôn |
C02 -
Hành Giang |
C03 -
Thái Xung |
C04 -
Trung Phong |
C05 -
Lăi Câu |
C06 -
Trung Đô |
C07 -
Tất Quan |
C08 -
Khúc Tuyền |
C09 -
Âm Bao |
C10 -
Ngũ Lư |
C11 -
Âm Liêm |
C12 -
Cấp Mạch |
C13 -
Chương Môn |
C14 -
Kỳ Môn |
|
|
|